Biogas – Năng lượng xanh về nông thôn.
Ngày đăng: 28 March, 2022
Màng chống tấm HDPE làm hầm Biogas – Năng lượng xanh về nông thôn.
Đối với người dân quê con cá, trái cà, con gà là những thứ gắng liền với họ, nếp sống thường ngày của người nông thôn, đi vào ca dao tục ngữ những bài hát quê hương, là nỗi nhớ, thổn thức của người con khi đi xa quê.
Đất nước đổi mới, phát triển kinh tế không những làm đô thị thay đổi phát triển mà những làng quê cũng bắt đầu thay da đổi thịt. Vấn đề nuôi trồng không còn phải là thứ vui điền viên. Cung cấp cho mỗi gia đình. Họ nuôi đại trà, số lượng lớn. Trồng trọt lớn với diện tích lớn hơn vì có như vậy mới có thể áp dụng khoa học công nghệ, biện pháp tiên tiến.
Với phong tục tục quán của người Việt Nam ta ,thường nuôi vật nuôi, gia súc, gia cầm ở gần nhà, gần nơi ở. Ở số lượng nhỏ thỉ khả năng ảnh hưởng, ô nhiễm môi trường ở mức ít ảnh hưởng. Nhưng khi người dân nông thôn nuôi quy mô lớn cả ngàn, vài chục ngàn gia cầm, vài chục ngàn con gia cầm, vài trăm con heo thì vấn đề ô nhiễm. Đến môi trường sống, mọi người xung quanh ở mức đáng lo ngại. Ảnh hưởng đến sinh hoạt hoạt đồng hàng ngày của mọi người xung quanh. Không những vậy khi nuôi khối lượng lớn dễ áp dụng khoa học kỹ thuật. Ngăn ngừa bệnh tật cho cây trồng, vật nuôi, vệ sinh chuồng trại chưa đúng cách dễ dẫn đến dịch bệnh, sản lượng, chất lượng không tốt.
Với xã hội phát triển đi theo đó những nhận thức của xã hội, người dẫn cũng đươc nâng cao. Họ quan tâm đến sức khỏe, cộng đồng hơn. Ở những họ chăn nuôi cá thể khi chăn nuôi heo, trâu bò…. Ở những số lượng vài chục con trở xuống họ đã xây dựng những hầm Biogas. Bằng bê tông vừa dùng để ủ phân. Không gây ô nhiễm môi trường. Lượng khí gas thu được từ lượng nước thải trong chăn nuôi được tận dụng làm khí đốt để nấu ăn. Phục vụ việc sinh hoạt hàng ngày. Các ao cá được lót các màng HDPE để nuôi cá sạch sẽ hơn, nước ít bị nhiễm bẫn, dễ thay lọc, giúp cách biệt không lây lan bệnh giữa các ao với nhau.
Hình ảnh Ứng dụng màng chống thấm HDPE làm hầm Biogas và bể chứa mũ cao su
Với cách nuôi truyền thống của người Việt Nam ta với số lượng ít. Cá thể thì khó tăng năng suất. Sản lượng và sự nhất quán trong việc áp dụng vào mô hình. Kỹ thuật, khoa học công nghệ. Người ta đang dần dần thay đổi: đất công tác rộng hơn, qui mô nuôi trồng lớn hơn. Các trang trại chăn nuôi liên tục được hình thành, đầu tư. Với các trang trại lớn, khối lượng nước thải, chất thải nó cũng lớn hơn. Do đó, các địa điểm đặt trang trại sẽ xa khu dân cư hơn. Các bễ chứa chất thải cũng không thể làm bằng bê tông vì tốn kém, độ bền không cao, khó thi công, xử lý chất thải phức tạp. Do đó , người ta sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường có độ bền cao: màng chống thấm HDPE để lót và phủ các hầm chứa nước thải. Màng HDPE trở nên thân thiện hơn, gần gủi hơn với cuộc sống thường ngày của người dân nông thôn. Góp một phần nào đó giúp nông thôn vươn mình nhưng vẫn giữ được nét hồn quê . Và sự trong lành vốn có của nó, tạo không gian xanh sạch đẹp tại khu dân cư.
Hình ảnh ứng dụng màng chống thấm HDPE làm hầm Biogas
Màng HDPE dùng làm túi Biogas, lót hồ nuôi tôm, chứa mũ cao su, bã mía, bã mì. Với tuổi thọ kéo dài lên đến 50 – 60 năm. Nó trở nên hữu dụng và gằn gủi. Với các kích thước và độ dài đa dạng: Màng HDPE 0.5mm, Màng HDPE 0.75mm, Màng HDPE 1.0mm…Tùy vào tính chất ứng dụng từng công việc công trình mà lựa chọn phù hợp.