Chỉ dẫn vải địa kỹ thuật – Phú An Nam

Ngày đăng: 28 March, 2022

Chỉ dẫn vải địa kỹ thuật – Phú An Nam

Vải địa kỹ thuật

Trừ khi trong hồ sơ thiết kế có chỉ định khác hoặc Tư vấn giám sát có yêu cầu khác, vải địa kỹ thuật dùng loại không dệt (dùng ngăn cách đất yếu và nền đắp, ngăn cách tầng cát và cấp phối đá dăm, tầng lọc thoát nước), đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau:
– Cường độ chịu kéo giật (TCVN 8871-1: 2011): 700N;
– Lực kháng xuyên thủng thanh (TCVN 8871-4: 2011): 250N;
– Lực xé rách hình thang (TCVN 8871-2: 2011): 250N;
– Áp lực kháng bục (TCVN 8871-5: 2011): >1300kPa;
– Khả năng chống xuyên thủng CBR (TCVN 8871-3: 2011): 1500N;
– Đường kính lỗ biểu kiến vải địa kỹ thuật (TCVN 8871-6: 2011): <0.43mm
– Độ thấm đơn vị (ASTM D4491): >0.5s-1;
– Độ bền tia cực tím (TCVN 8482: 2010): Cường độ >70% sau 3 tháng chịu tia cực tím.
Hình ảnh vải địa kỹ thuật được sử dụng làm đường
Hình ảnh vải địa kỹ thuật được sử dụng làm đường

Chỉ dẫn vải địa kỹ thuật – Thi công

Trước khi tiến hành thi công các hạng mục được mô tả ở mục này, Nhà thầu phải đảm bảo các hạng mục cần thiết phải thi công trước đã hoàn thiện.
– Cắm lại tim và cọc định vị phạm vi rải vải, kiểm tra cao độ mặt bằng chuẩn bị rải vải.
– Vải địa kỹ thuật sẽ được rải trên phạm vi được thể hiện ở bản vẽ thi công

Chỉ khâu và máy khâu

Chỉ khâu vải phải là chỉ chuyên dụng có đường kính 1 – 1,5mm; cường độ kéo đứt lớn hơn 40kN/1 sợi chỉ.
Phải có máy khâu chuyên dụng để khâu vải địa kỹ thuật, là loại máy chuyên nghiệp có khoảng cách mũi chỉ từ 7 – 10mm.
Máy May (Máy Khâu) dùng để ghép mí vải địa kỹ thuật
Máy May (Máy Khâu) dùng để ghép mí vải địa kỹ thuật

Tin tức liên quan

Các sản phẩm vừa xem
top button