Dự án dùng vải địa kỹ thuật tuyến đường Cầu Cao Lãnh – Cầu Vàm Cống

Ngày đăng: 12 April, 2022

Đặc điểm dự án dùng vải địa kỹ thuật

Tuyến đường từ cầu Cao Lãnh đến cầu Vàm Cống khoảng 32km sẽ trở thành đoạn đường cao tốc phía Tây ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Phú An Nam cấp hơn 450.000md bấc thấm và hơn 30.000m2 vải địa kỹ thuật

Hình ảnh đóng bấc thấm cho trong dự án

Hình ảnh đóng bấc thấm cho trong dự án

Dự án dùng vải địa kỹ thuật tuyến đường Cầu Cao Lãnh – Cầu Vàm Cống

Theo địa chất vùng để tuyến đường cầu Cao Lãnh (Đồng Tháp) – cầu Vàm Cống (Đồng Tháp – Cần Thơ) hình thành đường cao tốc, Ban quản lý dự án đã dự tính phương án trải thêm lớp nhựa đường để hoàn thiện làm đường cao tốc.
Trên cơ sở đó, Bộ Giao thông vận tải vừa đề nghị việc sử dụng vốn dư ở dự án “Kết nối khu vực trung tâm đồng bằng sông Mê Kông” để đầu tư các hạng mục bổ sung nhằm hình thành tuyến cao tốc từ cầu Cao Lãnh đến cầu Vàm Cống dài 32km.
Theo chủ đầu tư, nếu các cấp thẩm quyền quyết định sớm, dự kiến thời gian thi công hoàn thành dự án là 13 tháng sẽ hoàn thành đường cao tốc trong năm 2021.
Bấc thấm được sử dụng trong dự án là bấc thấm đứng VID.

 Bấc thấm sau khi được đóng

Bấc thấm sau khi được đóng

Tài Liệu Viện Dẫn TCVN

Theo TCVN:

+ 8220: Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định độ dày danh định.
+ 8221: Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định khối lượng trên đơn vị diện tích.
+ 8222: Vải địa kỹ thuật – Quy định chung về lấy mẫu và xử lý thống kê.
+ 8871-1: Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử: xác định lực kéo giật và độ giãn dài khi kéo giật.
+ 8871-2: Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử: xác định lực xé rách hình thang.
+ 8871-3: Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử: xác định lực xuyên thủng CBR.
+ 8871-4: Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử: xác định lực kháng xuyên thủng thanh.
+ 8871-5: Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử: xác định áp lực kháng bục.
+ 8871-6: Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử: xác định kích thước lỗ biểu biến bằng phương pháp thử sàng khô.

Các dự án khác

Các sản phẩm vừa xem
top button