Hệ thống đường cao tốc có ý nghĩa như thế nào trong phát triển kinh tế nước ta?
Ngày đăng: 26 August, 2022
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế nước ta, hệ thống đường cao tốc có vị trí và vai trò quan trọng. Bài viết hôm nay cùng chúng tôi đi tìm hiểu những vai trò, lợi ích của chúng cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Đứng bỏ lỡ những thông tin hữu ích qua bài viết này nhé!
Mục lục
Hệ thống đường cao tốc trong phát triển ngày nay
Cùng với các ngành khác thì giao thông vận tải đã góp phần cho sự phát triển của nước ta. Việt Nam được xem là một trong những Quốc Gia đứng đầu thế giới về đầu tư, và phát triển hạ tầng giao thông vận tải.
Đầu tư phát triển mang lại sự phát triển kinh tế, xã hội của nước ta. Hội nhập sâu rộng cùng với mô hình tăng trưởng thay đổi trong khi vốn đầu tư ngân sách lại hạn chế. Chính vì vậy, nâng cao các dự án hạ tầng, đường cao tốc rất quan trọng.
Thời gian tới, nhiều đường cao tốc sẽ được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân. Vậy chúng có vai trò như thế nào trong phát triển nền kinh tế nước ta? Và các giải pháp cơ bản để khai thác hiệu quả hệ thống đường cao tốc ra sao? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua phần tiếp theo nhé!
Đầu tư hệ thống đường cao tốc mang lại hiệu quả cao
>>> Xem thêm: Các loại vải địa kỹ thuật thường được sử dụng trong hệ thống cao tốc
Vai trò của đường cao tốc trong sự phát triển nền kinh tế
Theo chiến lược phát triển hạ tầng giao thông. Đến năm 2030 cả nước có 5000km đường bộ cao tốc. Với các trục chính có lưu lượng xe cao, liên kết với đường bộ, kết cấu hạ tầng của giao thông vận tải. Hệ thống đường cao tốc các nước kết nối lại trong khu vực. Để hội nhập quốc tế.
Với mục tiêu chung là hình thành mạng đường bộ cao tốc quốc gia. Kết nối các trung tâm kinh tế trọng điểm, các cửa khẩu, các đầu mối giao thông nhằm hạn chế ách tắc giao thông,… Tập trung xây dựng tuyến cao tốc Bắc Nam phía Đông và các tuyến nối Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,…
Tuyến đường cao tốc Bắc – Nam
Theo Nghị quyết số 326/QĐ-TTg về Quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc đến năm 2030. Nhằm định hướng phát triển kinh tế – xã hội với 4 vùng trọng điểm. Triển khai được 21 tuyến đường có tổng chiều dài là 6.411km.
Đối với đường cao tốc Hồ Chí Minh – Cần Thơ được nối liền 2 khu vực kinh tế quan trọng của nước ta. Đó là khu kinh tế trọng điểm phía Nam Hồ Chí Minh, và đồng bằng sông Cửu Long với TP Cần Thơ. Nhằm thúc đẩy sự giao lưu và hỗ trợ phát triển kinh tế giữa hai khu vực. Và giữa các tỉnh trong khu vực với nhau. Thông qua tuyến đường cao tốc mà vùng ĐB SCL. Sẽ được gắn kết chặt với Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Nhằm thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực và cả nước.
Đường cao tốc phía Bắc
Với các tiêu chuẩn kỹ thuật cao, các chiều dài tuyến ngắn. Đường cao tốc Hồ Chí Minh thu hút một lượng phương tiện từ QL1. Chính vì thế mang lại sự thuận lợi hơn trong tổ chức giao thông phục vụ giao thông nội đô, giao thông tuyến ngắn.
>>> Xem thêm: Màng HDPE tiện lợi, thân thiện với môi trường
Giải pháp cho hệ thống đường cao tốc trong sự phát triển nền kinh tế
Trong nền kinh tế, đường cao tốc nhằm giải quyết các vấn đề lưu thông hàng hóa. Hàng hóa được vận chuyển nhanh chóng sử dụng đường cao tốc . Làm giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận chuyển. Đặc biệt đối với các hàng hóa đông lạnh và hàng rau củ quả nhằm giảm tối đa chi phí vận hành của hàng hóa.
Bên cạnh đó chúng còn tiết kiệm được thời gian di chuyển cho từng loại phương tiện.
Phát triển mở rộng mạng lưới cao tốc đường bộ
Phát triển nền kinh tế đi đôi với phát triển bền vững và cân bằng nhằm mở rộng thị trường, kết nối. Hệ thống giao thông góp phần khắc phục sự chênh lệch, trong phát triển giữa các vùng miền. Đối với đường cao tốc Hồ Chí Minh – TL tạo nên một huyết mạch kết nối giữa trung tâm kinh tế, của miền Nam và các khu vực kinh tế trọng điểm.
Ngoài ra sử dụng đường cao tốc nhằm giảm sự chênh lệch giá cả, thu nhập giữa các khu vực. Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội. Tạo điều kiện thuận lợi hơn để di chuyển hàng hóa và vận tải hành khách.
Lợi ích mà hệ thống đường cao tốc mang lại
Việc gia tăng khả năng lựa chọn dịch vụ đối với trung tâm đô thị lớn tại Hồ Chí Minh. Sử dụng đường cao tốc tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc người dân của tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long. Sử dụng dịch vụ giáo dục, y tế. Gia tăng các chương trình giáo dục Cao Đẳng, Đại Học,…
Đường cao tốc nhằm giảm sự khác biệt về giá cả hàng hóa ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Hàng hóa được trung chuyển nhanh hơn. Chi phí thấp làm cho sự chênh lệch giá cả giảm xuống và chất lượng tăng lên. Cạnh tranh thương mại ngày càng trở nên mạnh hơn mang lại lợi ích cho người tiêu dùng.
Lưu thông nhanh chóng trên hệ thống đường cao tốc qua các tỉnh thành. Góp phần nâng cao đời sống văn hóa xã hội. Khai thác tiềm năng du lịch, giao lưu văn hóa giữa các vùng miền.
>>> Xem thêm: Báo giá giấy dầu và nilon lót đổ bảo vệ bê tông.
Sử dụng đường cao tốc nhằm tiết kiệm chi phí vận hành phương tiện. Bởi phương tiện vận tải được lưu thông với tốc độ cao. Cải thiện lượng lớn phương tiện di chuyển trên đường cao tốc.
Chiến lược phát triển của quốc gia, ở góc độ xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng không thể thiếu xây dựng đường cao tốc. Trên đây là những vai trò của hệ thống đường cao tốc cho sự phát triển kinh tế xã hội. Qua đó nhằm khai thác có hiệu quả các đường cao tốc hiện nay.
Hiệu quả đầu tư các tuyến đường cao tốc
Nếu có thắc mắc gì cần được giải đáp về sử dụng vải địa kỹ thuật trong làm đường cao tốc xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ:
Vải địa kỹ thuật Phú An Nam cung cấp cho khách hàng sử dụng trong các dự án làm đường cao tốc.