Xu hướng nội địa hóa vật liệu xây dựng cho các dự án ngành xây dựng
Ngày đăng: 26 August, 2022
Đối với lĩnh vực ngành xây dựng, nội địa hóa được hiểu là hoạt động nhằm gia tăng tỷ lệ giá trị sản xuất vật liệu xây dựng và các sản phẩm để thay thế phần giá trị nhập khẩu. Bài viết hôm nay cùng chúng tôi đi tìm hiểu về xu hướng nội địa hóa vật liệu xây dựng nhé.
Mục lục
Bài toán nội địa hóa vật liệu xây dựng đối với các chủ doanh nghiệp
Theo nghiên cứu cho biết, nội địa hóa chính là động lực cho các doanh nghiệp trong các ngành, lĩnh vực khác nhau vươn lên làm chủ, nâng cao năng lực cạnh tranh. Mang lại hiệu quả kinh tế cao, thuận lợi cho giá cả trên thị trường. Nội địa hóa giúp các chủ doanh nghiệp chủ động trong cung ứng vật tư. Các linh kiện phụ tùng phục vụ sản xuất, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
Nội địa hóa vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu của các chủ đầu tư
Nhằm phát triển sản xuất trong nước, giảm nhập khẩu. Góp phần giải quyết việc làm và phát triển kinh tế của nhiều doanh nghiệp. Nhằm đẩy mạnh chiến lược tăng tỷ trọng nội địa hóa trong sản xuất.
Ngày nay, trên thị trường nội địa hóa vật liệu xây dựng đang được kiểm soát và phát triển ổn định. Đồng thời đảm bảo cân đối nhu cầu sử dụng, nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu nội địa của người tiêu dùng.
Các ngành hàng vật liệu xây dựng đang đẩy mạnh xuất khẩu. Chú trọng đến bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên hiệu quả.
Xu hướng phát triển nội địa hóa trong ngành xây dựng
Thị trường vật liệu xây dựng ngày nay đang được đảm bảo nhằm cân đối cung cầu của người dùng. Với các vật liệu xây dựng có lượng tiêu thụ lớn. Chẳng hạn, như xi măng trong những tháng đầu năm tiêu thụ khoảng 20,7 triệu tấn vào năm 2018. Trong năm nay, tiêu thụ khoảng 12,5 triệu tấn và xuất khẩu ước được 8,2 triệu tấn.
Ngày nay, ngành xây dựng đã có những điều chỉnh kịp thời. Nhằm đảm bảo đầy đủ các nguyên liệu cho các nhà máy. Sử dụng các loại khoáng sản một cách hợp lý làm vật liệu xây dựng cho các dự án xây dựng.
Các quy hoạch sản phẩm vật liệu xây dựng được rà soát, tổng hợp lại sau khi quy hoạch. Nhằm đề xuất một số giải pháp quản lý để thay cho quy hoạch sản phẩm vật liệu xây dựng theo quy định của luật Quy hoạch.
Bộ xây dựng đang tập trung một số nội dung như Chiến lược Phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến 2030, có tầm nhìn đến 2050. Chiến lược Phát triển VLXD Việt Nam thời kỳ 2021-2030, có định hướng đến 2050. Xây dựng đề án nghiên cứu VLXD phục vụ các dự án ven biển, hải đảo.
Xóa bỏ các lò gạch, lò vôi thủ công. Từ đó tăng cường sử dụng vật liệu xây dựng không nung. Tiếp tục triển khai đề án đẩy mạnh xử lý. Sử dụng tro, xỉ, thạch cao, hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và các công trình xây dựng.
Hiệu quả đầu tư các tuyến đường cao tốc
Chi phí đầu tư khi sử dụng nội địa hóa vật liệu xây dựng cầu đường và ngành xây dựng
Các giải pháp từ ngành xây dựng với nhiều đổi mới từ các vật liệu truyền thống đến cải thiện các tính năng sẵn có. Tạo ra các tổ hợp vật liệu mới mang nhiều tính năng hoàn toàn mới.
Các chi phí đầu tư trong xây dựng
Có nhiều vật liệu xây dựng được đưa ra thị trường và ngày càng được thị trường tiếp cận. Đối với các vật liệu xây dựng tiên tiến đòi hỏi các khoản đầu tư ban đầu cao. Chính vì vậy cần phải xây dựng các dự án đáp ứng được nhu cầu thực tiễn và cần áp dụng được.
Chi phí đầu tư trong xây dựng để cải tạo, sửa chửa, mở rộng công trình hay xây dựng mới. Với nhiều chi phí cần phải đầu tư như chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý, chi phí tư vấn đầu tư, các chi phí dự phòng, và chi phí khác,…
Các chi phí đầu tư trong xây dựng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như thiết kế của dự án, tiến độ thi công, vật liệu xây dựng và nhà thầu thi công.
Các biện pháp giảm chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian thi công gtrong ngành xây dựng
Cần thiết kế thi công tối ưu để giảm tối thiểu những dư thừa. Mỗi bản vẽ thi công là bản thiết kế với đầy đủ các chi tiết, thông số kỹ thuật, các vật liệu sử dụng. Đây chính là bước đầu quan trọng trong việc đảm bảo công năng cho các dự án xây dựng. Với các thiết kế đảm bảo với địa hình, có kết cấu tối ưu, sử dụng đủ nguyên vật liệu. Nhằm đảm bảo tính an toàn cho công trình, không dư thừa các nguyên vật liệu.
Lựa chọn vật liệu xây dựng phù hợp để tối ưu chi phí đầu tư
Đồng thời đảm bảo tiến độ thi công về thời gian, không gian trong dự án. Có sự liên kết với nhau, xác định thời gian cần thực hiện và thời gian kết thúc.
Sử dụng hiệu quả vật liệu xây dựng đã được lựa chọn. Đây là yếu tố nhằm giúp tiết kiệm được chi phí đầu tư cho các dự án. Vừa tiết kiệm được tiền bạc, vừa giảm được các chi phí khác như nhân công, máy móc hỗ trợ, quản lý, chi phí bến bãi, kho hàng,…
Xây dựng chiến lược nội địa hóa vật liệu xây dựng
Những quyết định lựa chọn và sử dụng những biện pháp trong thi công hợp lý. Giúp tiết kiệm được thời gian trong các công trình, đẩy nhanh tiến độ thi công của dự án.
Trên đây là những giải pháp thích hợp cho việc sử dụng nội địa hóa vật liệu xây dựng ngành cầu đường nói riêng. Ngành xây dựng nói chung để rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí trong thi công. Hi vọng với bài viết này giúp bạn hiểu rõ được các thông tin về nội địa hóa trong các dự án xây dựng. Cùng theo dõi trang để nhận nhiều thông tin hơn nữa nhé!
Nếu có thắc mắc về giá và cần tư vấn các dự án công trình xây dựng cầu đường/thuỷ lợi, ngành địa kỹ thuật, vải địa kỹ thuật, màng chống thấm HDPE, rọ đá, bấc thấm đứng, bấc thấm ngang, giấy dầu… có nhu cầu sử dụng cần được giải đáp xin liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ.
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ AN NAM
Điện thoại: 0915378118
Email: salesp.phuannam@gmail.com